Theo cách hiểu thông thường của đa số chúng ta, nhẫn nhục có nghĩa là nhịn nhục, chịu đựng. Tiêu biểu nhất là tinh thần nhẫn nhục này khi đi vào dân gian đã được người xưa thể hiện qua câu tục ngữ: “Một câu nhịn, chín câu lành.” Trong mọi sự mâu thuẫn, xích mích với người khác, biết nhịn nhục là điều tốt nhất, vì nó sẽ mang đến mọi sự an ổn thay vì là hiềm khích, tranh chấp.
Ðức Phật A Di Ðà, kiếp trước là con của Đức Ðại Thông Trí Thắng Như Lai. Ngài nhờ công đức thường giảng kinh Pháp Hoa cho chúng sinh nghe, nên thành Phật hiệu là A Di Ðà, ở cõi Tây phương Cực lạc
Mỗi buổi sáng, mở báo đọc, không ai là không kinh hãi về những hiện tượng bạo lực diễn ra hầu như hàng ngày. Người ta dễ dàng giết nhau vì những nguyên nhân không đâu: một cái liếc mắt, một vụ va chạm nhỏ ngoài đường, sau cơn nhậu quá say… Con giết cha, anh giết em, vợ giết chồng, người tình giết người tình, tớ giết chủ.
Chính tôi được nghe: lần chuyển bánh xe chánh pháp đầu tiên, Đức Thế Tôn độ tôn giả Kiều - trần - như và lần thuyết pháp sau cùng, Ngài độ tôn giả Tu - bạt - đà - la. Những người có thể hóa độ, Ngài đã hóa độ tất cả.
Quốc vương Jigme Khesar Namgyel Wangchuck của đất nước Bhutan – Người được thế giới nhìn nhận như một trong những nhà lãnh đạo đương đại ấn tượng nhất – là một người trường chay theo quốc giáo Phật giáo truyền giống của dân tộc. Dưới sự dắt của ông, Bhutan đã trở thành biểu tượng của một quốc gia hạnh phúc và trong lành bậc nhất trên thế giới.
Hình tượng Bồ Tát Quan Thế Âm thường được nhắc đến cùng với tôn sư của ngài là Đức Phật A Di Đà, phía bên phải là Bồ Tát Đại Thế Chí. Bồ Tát Quan Thế Âm là hiện thân của lòng từ bi, phổ độ chúng sinh, bên cạnh Bồ Tát Đại Thế Chí hiện thân của trí huệ.